Viết tắt ODTS là gì? Câu hỏi này được nhiều người quan tâm. Để hiểu rõ hơn về định nghĩa ODTS và biết cách áp dụng, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
1. Viết tắt ODTS là gì?
Viết tắt ODTS có nghĩa là gì? Thuật ngữ này được dùng nhiều trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, thậm chí là các điều khoản máy tính…Để tìm hiểu hết các ý nghĩa của ODTS thì các bạn hãy theo dõi trong bảng sau. Tất cả những định nghĩa này đều được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái.
Từ viết tắt | Định nghĩa |
ODTS | Bác sĩ ở nước ngoài đào tạo đề án |
ODTS | Hữu cơ bụi độc hại hội chứng |
ODTS | Organización Proplebeia de Turismo Sostenible |
ODTS | Oxford chó đào tạo xã hội |
ODTS | Quỹ đạo quyết tâm và thời gian đồng bộ hóa |
ODTS | Trường đào tạo con chó Oshima |
Viết tắt ODTS được dùng phổ biến trong lĩnh vực Y tế, tuy nhiên không phải ai cũng giải thích cụ thể, được hiểu là trợ cấp bảo hiểm xã hội mà người lao động được hưởng.
>>> Tìm hiểu về cách viết tắt ngày tháng trong tiếng Anh như thế nào?
2. ODTS trong lĩnh vực Y tế
Người lao động khi làm việc được ký kết hợp đồng lao động thì cũng sẽ trở thành đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Người lao động được sở hữu sổ bảo hiểm có ghi thông tin tham gia bảo hiểm xã hội của mình. Vậy nội dung của cuốn sổ bảo hiểm như thế nào?
2.1. Sổ bảo hiểm xã hội là gì?
Sổ bảo hiểm xã hội được dùng để ghi chép quá trình đóng, hưởng mọi chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH). Đây còn là cơ sở để giải quyết chế độ hưởng bảo hiểm của người lao động. Sổ bảo hiểm xã hội được cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp và quản lý, gồm hai bộ phận chính là Bìa sổ bảo hiểm và tờ rời ghi nhận quá trình đóng bảo hiểm xã hội.
2.2. Các cụm từ viết tắt trên sổ bảo hiểm xã hội
– BHXH: là từ viết tắt của Bảo hiểm xã hội.
– BHTN: là từ viết tắt của Bảo hiểm thất nghiệp.
– BHXH tỉnh: Đây là tên gọi chung của Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
– BHXH huyện: là từ gọi chung của: Bảo hiểm xã hội tại các quận, huyện, thị xã, hoặc tại thành phố trực thuộc tỉnh.
– BNN: là từ viết tắt của Bệnh nghề nghiệp.
– ODTS: Viết tắt của cụm từ Ốm đau thai sản
– Đơn vị: là từ gọi chung của các Cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý người tham gia bảo hiểm xã hội.
– HT, TT: là từ viết tắt của Hưu trí, tử tuất.
– Người tham gia: là từ gọi chung của Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội tự nguyện.
– ÔĐ: là từ viết tắt của Ốm đau.
– TS: là từ viết tắt của Thai sản.
– TNLĐ: là từ viết tắt của Tai nạn lao động.
– Nội dung in sẵn trên phôi bìa sổ.
+ Ở trang thứ nhất:
– Trang thứ nhất trên sổ bảo hiểm xã hội thường sẽ ghi đầy đủ thông tin về quốc hiệu, tiêu ngữ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bên dưới có in lô gô biểu tượng của Bảo hiểm xã hội màu xanh.
– Tại ô trống màu trắng trên bìa sổ thường sẽ để thông tin là họ tên, số sổ và số lần cấp sổ Bảo hiểm xã hội (từ lần thứ hai trở đi nếu có) đối với người tham gia bảo hiểm.
>> Viết tắt ODTS là gì? Tìm hiểu ODTS trong lĩnh vực bảo hiểm y tế
+ Ở trang thứ hai:
Trang thứ hai sổ bảo hiểm sẽ điền thông tin của người tham gia bảo hiểm xã hội, trong đó bao gồm:
– Số sổ: Thường sẽ ghi số định danh đối với người tham gia theo quy định của cơ quan Bảo hiểm xã hội.
– Họ và tên: Điền thông tin họ và tên đầy đủ đối với của người tham gia bằng chữ in hoa.
– Ngày, tháng, năm sinh: Điền thông tin ngày, tháng, năm sinh của người tham gia bảo hiểm, một số trường hợp không xác định được ngày sinh thì chỉ ghi tháng, năm sinh; hoặc cũng có thể ghi năm sinh nếu như bạn không xác định được ngày, tháng sinh.
– Giới tính: Điền thông tin Nam hoặc Nữ.
– Quốc tịch: Ghi quốc tịch của người tham gia.
– Số chứng minh nhân dân/ căn cước/ hộ chiếu: Bạn sẽ điền thông tin trên chứng minh nhân dân của người tham gia, điền thứ tự ưu tiên là số chứng minh nhân dân, tiếp theo đến số hộ chiếu, rồi đến thẻ căn cước.
– Bên phía góc lề phải sẽ điền thông tin đầy đủ về địa điểm, ngày, tháng, năm cấp bìa sổ Bảo hiểm xã hội.
– Cuối cùng bạn hãy điền chữ ký của Giám đốc Bảo hiểm hiểm xã hội rồi ghi rõ họ tên, sau đó đóng dấu.
+ Ở trang thứ ba:
Trên trang thứ 03 sẽ điền đầy đủ về chế độ của người tham gia Bảo hiểm xã hội đã hưởng, bao gồm:
– Đã hưởng chế độ: Các chế độ được hưởng như bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động và chế độ thai sản.
– Theo Quyết định số: Ghi số Quyết định bạn được hưởng bảo chế độ bảo hiểm.
– Từ ngày: Ghi rõ thông tin về ngày, tháng, năm được hưởng chế độ bảo hiểm.
+ Ở trang thứ tư:
Trang thứ tư của sổ bảo hiểm sẽ điền những thông tin lưu ý khi sử dụng sổ bảo hiểm bao gồm:
– Cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan nhà nước thực hiện chính sách và chế độ bảo hiểm xã hội, sử dụng và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; thanh tra việc đóng bảo hiểm và nhiệm vụ khác theo quy định.
– Sổ bảo hiểm xã hội được cấp giúp cho người dùng có thể tiện theo dõi chế độ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội bản thân. Đây là cơ sở để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.
– Những ai tham gia bảo hiểm xã hội chỉ được cấp một sổ gồm con số riêng, người dùng lưu ý cần bảo quản cẩn thận để tránh làm mất. Người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được hưởng chế độ hưu trí, tự tuất thì sổ bảo hiểm sẽ giao cho cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý.
– Không được làm sai lệch nội dung, sửa chữa, tẩy xóa thông tin trên sổ bảo hiểm xã hội.
Bài viết trên đây giúp bạn giải đáp viết tắt ODTS là gì? Qua đó giúp bạn có cái nhìn tổng quan và áp dụng trong từng lĩnh vực. Đừng quên theo dõi bài viết tiếp theo cập nhật kiến thức hữu ích khác nhé.